Lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp – giảng viên cao cấp – giảng viên chính

Lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp - giảng viên cao cấp - giảng viên chính

Dành cho học viên tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ chuẩn chức danh nghề nghiệp: giảng viên cao cấp, giảng viên chính, giảng viên, quản lý nhà nước ngạch chuyên viên và chuyên viên chính,  trên toàn quốc. Khóa học đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ học vấn, năng lực quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại các cơ quan, tổ chức nhà nước địa phương trên các tỉnh, thành phố trong cả nước. Công ty cổ phần giáo dục Việt Nam (CPGDVN) được cấp phép thường xuyên mở các khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên và chuyên viên chính theo một số căn cứ như sau

– Lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

– Khóa học bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, giảng viên cao cấp giảng viên chính: Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;

– Chương trình học bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, giảng viên cao cấp giảng viên chính: căn cứ Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập;

– Dạy học bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, giảng viên cao cấp giảng viên chính: Căn cứ Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 của Bộ Nội vụ quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức;

– Đào tạo bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, giảng viên cao cấp giảng viên chính: Căn cứ theo kết luận của Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập tại cuộc họp ngày 15 tháng 01 năm 2016;

– Khai giảng khóa học bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, giảng viên cao cấp giảng viên chính: Căn cứ theo ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ tại Công văn số 1506/BNV-ĐT ngày 07 tháng 4 năm 2016 về việc thẩm định Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập;

Bí mật của khóa học được nhiều học viên đăng ký học năm từ 2015 được yêu cầu mở lớp thường xuyên cho việc bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, giảng viên cao cấp giảng viên chính được cấp chứng chỉ theo qui định

KHAI GIẢNG LỚP BỒI DƯỠNG CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN CAO CẤP, GIẢNG VIÊN CHÍNH, GIẢNG VIÊN

Phần I: Đối tượng học được xét tham dự bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp – giảng viên cao cấp, giảng viên chính, giảng viên

Học viên thuộc đối tượng viên chức đang giảng dạy, hiện công tác tại các cơ sở giáo dục đại học (CS-GD-ĐH) công lập, có khả năng đảm nhận hoặc đang làm việc ở vị trí công tác phù hợp với chức trách và nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I) theo đề xuât, qui hoạch, đáp ứng 1 trong các điều kiện sau:

– Học viên đang giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên Cao cấp (hạng I) cần bổ sung chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên Cao cấp (hạng I) theo qui định.

– Học viên dang giữ chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II) hoặc công tác liên tục, tương đương từ đủ 3 năm trở lên  đủ điều kiện chuyên viên chính.

– Công chức quản lý cấp phòng và tương đương trong lĩn vực cần bồi dưỡng;

– Công chức, viên chức ngạch cán sự và tương đương có thời gian giữ ngạch ít nhất 3 năm;

– Công chức, viên chức ngạch chuyên viên và tương đương (bao gồm công chức dự bị) chưa qua khoá học bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên được cấp chứng chỉ.

– Đối tượng được điều chuyển từ các cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước sang các cơ quan hành chính tương đương nhưng chưa qua khoá học bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên.

– Cán bộ, công chức thuộc ngạch cán sự, nhân viên, đã có trình độ Đại học được quy hoạch thi nâng ngạch chuyên viên.

Học viên đăng ký học chứng chỉ sư phạm, nghiệp vụ sư phạm, các lớp theo nhóm từ 5hv được giảm giá theo số lượng liên hệ cô Lan:

Vũ Trần Ngọc Lan – Chủ tài khoản: 102-2167-2105-026 . Mã số Thuế : 80-2029-9720

Địa chỉ liên hệ ngoài giờ hành chính tại: 106 Nguyễn Biểu, Phường 1, Q5, TP.HCM

Điện thoại : O98 632 3784 -O98 632 3784 – E-Mail : vtngoclan1980@gmail.com

Học viên đăng ký tự do (chứng chỉ sư phạm, nghiệp vụ sư phạm…các khóa học ngắn hạn) liên hệ Cô Hiền:

Ms.Hiền – Điện thoại : 0902 91 99 55 – 0973 86 86 81

E-Mail : hienvt@giaoducvietnam.edu.vn

Chi nhánh hoạt động ở TP. Hồ Chí Minh:

Cơ sở dạy sư phạm TP. Hồ Chí Minh 1 tại: Số 195, đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM

Cơ sở dạy sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2 tại: Số 12 Trần Thiện Chánh – Phường 12– Quận 10 – TP HCM

Cơ sở dạy sư phạm TP. Hồ Chí Minh 3 tại: Số 86/3 – đường Trần Thái Tông – Phường 15 – Quận Tân Bình – TP.HCM

Công ty Cổ phần Giáo dục Việt Nam (CPGDVN) có trụ sở hoạt động chính tại: Tòa nhà A03-P2 Đại Học Sư Phạm Ngoại Ngữ, Đại Học Quốc Gia, Quận Cầu Giấy, Thủ đô Hà Nội

Văn phòng Hà Nội:

Cơ sở dạy sư phạm Hà Nội 1 tại: 451 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội.

Cơ sở dạy sư phạm  Hà Nội 2 tại: 457 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội

Cơ sở dạy sư phạm  Hà Nội 3 tại: Trung tâm dạy nghề số 5 – Quận Nam Từ Liêm (Đối diện Công An quận)

Cơ sở dạy sư phạm  Hà Nội 4 tại: Trường Cao Đẳng Nghề Văn Lang – Tầng 1 tòa nhà C1 – Chung cư KCN Bắc Thăng Long, Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội

Cơ sở dạy sư phạm Hà Nội 5 tại: P301 – Nhà A – Trường Trung Cấp Công Đoàn – số 290 – Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội

Cơ sở dạy sư phạm Hà Nội 6 tại: Trung tâm dạy nghề Hoàn Kiếm – 52 Thợ Nhuộm – Hoàn Kiếm – Hà Nội

Cơ sở dạy sư phạm Hà Nội 7 tại : Lô 7 – BT1 Khu ĐT Tân Tây Đô – Đan Phượng – Hà Nội – Văn phòng tuyển sinh: 76 Ngọc Lâm – Long Biên – Hà Nội.

Các thắc mắc khiếu nại, phản hồi, học viên đăng ký theo nhóm được giảm giá theo số lượng liên hệ cô Hiền:

Ms.Hiền – Điện thoại : 0902 91 99 55 – 0973 86 86 81

E-Mail : hienvt@giaoducvietnam.edu.vn

Chi Nhánh cơ sở sư phạm tại TP Đà Nẵng tại: Số 2 -4  Tiểu La – Phường Hòa Cường Bắc – Q. Hải Châu – Đà Nẵng

Chi Nhánh cơ sở sư phạm tại Bình Định tại:  Số 168 Nguyễn Thị Định – TP Quy Nhơn

Chi Nhánh cơ sở sư phạm  tại Nha Trang – Khánh Hòa tại: Số 33, đường B1 Khu Đô Thị Vĩnh Điềm Trung (Đối diện Siêu Thị BigC Nha Trang)

Chi Nhánh cơ sở sư phạm tại Đà Lạt tại: Số 18 Quang Trung – P.9 – TP Đà Lạt

Chi Nhánh cơ sở sư phạm tại Cần Thơ tại: Số 103 đường A1, khu dân cư 91B, Phường An Bình, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Phần II: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng

Chuyên đề thứ 1: Xu hướng quốc tế và đường lối, chiến lược, chính sách phát triển GDĐH của Việt Nam

Chuyên đề thứ 2: Hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN

Chuyên đề thứ 3: Xu hướng đổi mới quản lý GDĐH và quản trị nhà trường

Chuyên đề thứ 4: Một số lý năng chung trong quản lý phát triển chuyên môn học thuật

Phần III: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề  – chuẩn chức danh nghề nghiệp

Chuyên đề thứ 5: Phát triển đội ngũ chuyên gia đảm nhiệm sư mạng phát triển công tác đào tạo của cơ sở GDĐH

Chuyên đề thứ 6: Quản lý đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo trình độ Đại học, Thạc sĩ và tiến s

Chuyên đề thứ 7: Phương thức đào tạo trình độ Đại học, Thạc sĩ và Tiến sĩ

Chuyên đề thứ 8: Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế tri thức

Chuyên đề thứ 9: Xây dựng môi trường học thuật và môi trường văn hóa trong cơ sở GDĐH

Chuyên đề thứ 10: Hợp tác, liên kết đào tạo và NCKH trong nước và quốc tế.

Phần IV: Tìm hiểu thực tế và làm bài thu hoạch cho khóa học chuẩn chức danh nghề nghiệp

– Sau khi hoàn thành các chuyên đề; ở cuối khóa học mỗi học viên viết 1 bài thu hoạch tương ứng với công việc mà học viên hiện đang đảm nhận. Bài thu hoạch cần nêu bật kiến thức và kỹ năng thu nhận được, phân tích công việc và áp dụng vào hoạt động NHKH của cá nhân và tổ chức;

– Thông tin yêu cầu và hướng dẫn chi tiết về bài thu hoạch sẽ được thông báo cho học viên khi bắt đầu khóa học. Học viên sẽ được hướng dẫn viết thu hoạch theo khung qui định để đảm bảo đúng yêu cầu của một bài thu hoạch;

– Bài thu hoạch của học vien có độ dài không quá 30 trang A4 (không tính trang bìa, phần tài liệu tham khảo và phụ lục), sử dụng phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, dãn dòng dòng 1,5; học viên phải sử dụngvăn phong, ngôn ngữ khoa học; nội dung cô đọng có phân tích, đánh giá, liên hệ thực tiễn; phương pháp viết cần có số liệu minh chứng thông qua phương pháp nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn.

Phần V: Học viên hội đã điều kiện sẽ được chấp nhận nộp hồ sơ đăng ký học và chứng chỉ được cấp:

– Chương trình khung thời gian học: 02-03 tháng (theo qui định giảng dạy và thời lượng học của chứng chỉ). Học viên có thể chọn thời gian học phù hợp nhất theo lịch học sau :

+ Lớp thường buổi tối : 2, 3, 4, 5

+ Lớp hành chính giữa tuần cả ngày: thứ 4, 5

+ Lớp vào ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật hàng tuần.

Thông tin hồ sơ cần nộp và chứng chỉ cấp cho học viên

– Phiếu đăng ký (theo mẫu quy định cso sẵn tại trung tâm)

– Quyết định cử đi học của thủ trưởng cơ quan (nếu có).

– Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Thủ trưởng cơ quan hoặc địa phương (nếu có).

– Bằng tốt nghiệp (trình độ cao nhất) (Photo công chứng trong vòng 03 tháng)

– 03 ảnh chân dung mới chụp trong vòng 03 tháng, kích cỡ 3x4cm thường (ghi rõ thông tin sau ảnh).

– 01 CMND photo có công chứng.

– Học viên đã có 1 trong các giấy tờ sau: Quyết định tuyển dụng công chức, Hợp đồng lao động (hơn 03 năm), Quyết định lương, QĐ Bổ nhiệm (Photo).

Giảng viên tham gia giảng dạy lớp chuyên viên:

– Giảng viên đã có chứng chỉ được phép tham gia giảng dạy từ một số trường như: Trường Đại Học Nội Vụ và giảng viên học viện Hành chính quốc gia tham gia giảng dạy.

– Sau hoàn thanh khóa học, vượt qua kỳ thi cuối khóa, khóa luận… Khi tốt nghiệp khóa học, học viên được cấp “chứng chỉ bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên” hoặc “chứng chỉ bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính”

Leave a Reply