Tốp các khóa học nghiệp vụ – chứng chỉ sư phạm nhanh nhất

Chương trình đào tạo chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm (NVSP) tiêu chuẩn hiện nay được cập nhật gồm các học phần chuyên môn và kiến tập, thực tập trong thời lượng cho phép thuộc chương các trình đào tạo ngành sư phạm nghề. Công ty Cổ phần Giáo dục Việt Nam hợp tác các trường Đại học Sư phạm tại Hà Nội, cơ sở đào tạo nghề, có đội ngũ giáo viên xây dựng chi tiết chương trình đào tạo theo khung của Bộ cấp phép để đào tạo giáo viên dạy mầm non, phổ thông, người làm nghiệp vụ du lịch, đào tạo nghề thực hành…. để đi làm.

Học viên hoàn thành chương trình đào tạo và phải vượt qua kỳ thi sát hạch cuối khóa sẽ được cấp bằng tốt nghiệp theo chương trình sư phạm đã đăng ký học (học nghề, học chứng chỉ, bồi dưỡng…) đạt trình độ chuẩn đào tạo của giáo viên mầm non, phổ thông nhưng hồ sơ chưa đủ chuẩn được giảng dạy – đào tạo của người đứng lớp cao đẳng, đại học theo quy định mới.

Khóa học chứng chỉ sư phạm dành cho người đi làm

Học chứng chỉ đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công chức, viên chức theo quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ  ngay bây giờ:

Nhóm I: Chứng chỉ Bồi dưỡng Giáo viên mầm non hạng II, III, IV;

Theo nguồn thông tin cập nhật mới nhất về tiêu chuẩn, quý học viên đáp ứng được điều kiện đăng ký dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp (Điều 3 Thông tư số 28/2017/TT-BGDĐT). Giáo viên tại trường mầm non tham dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện sau:

– Trường mầm non hay cơ sở giáo dục tại nơi học viên công tác có nhu cầu về vị trí việc làm cho chức danh nghề nghiệp ở hạng đăng ký dự xét và được cấp có thẩm quyền cử tham tham gia xét thăng hạng.

– Học viên dâng công tác được cấp có thẩm quyền đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong thời gian ký hợp đồng công tác 03 (ba) năm liên tục còn hạn tính đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ dự xét; học viên có đủ phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp, không trong thời gian bị thi hành kỷ luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét xử lý kỷ luật của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền.

– Học viên có đủ trình độ đào tạo, bồi dưỡng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp ở hạng đăng ký dự xét theo quy định. Căn cứ theo thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non công lập. Và theo thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập.

Nghiệp vụ lớp mầm non – quản lý mầm non

– Học viên cũng nên căn cứ theo thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập; Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập đặc biệt là giáo viên mầm non.

Theo thông tin mới cật  nhật thì Giáo viên mầm non, tiểu học hạng III dự xét thăng hạng lên hạng II; giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông hạng II dự xét thăng hạng lên hạng I khi điểm hồ sơ đạt 100 điểm thì được tham gia sát hạch. Những giáo viên không được tham gia sát hạch được thông báo không đủ điều kiện để tiếp tục xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.

1. Chứng chỉ Bồi dưỡng bổ sung hồ sơ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông

Học viên tham khảo thông tin cập nhật mới nhất về nội dung về nội dung và hình thức xét thăng hạng ( Điều 4 Thông tư số 28/2017/TT-BGDĐT) mới nhất về xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, tiểu học:

– Học viên được xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ giáo viên hạng IV lên giáo viên hạng III: Thông qua việc xét và chấm điểm hồ sơ theo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng III của mỗi cấp học; trong trường phổ thông cơ sở, phổ thông trung học.

– Học viên được đề cử xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ giáo viên hạng III lên giáo viên hạng II: Thông qua việc xét, chấm điểm hồ sơ và sát hạch theo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II của mỗi cấp học cần bổ sung hồ sơ.

2.Học viên thuộc diện được xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông:

Học viên được giới thiệu xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ giáo viên hạng III lên giáo viên hạng II: Thông qua việc xét và chấm điểm hồ sơ theo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II của mỗi cấp học; ở các trường phổ thông trung học, phổ thông cơ sở…

Học viên được đề cử xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ giáo viên hạng II lên giáo viên hạng I: Thông qua việc xét, chấm điểm hồ sơ và sát hạch theo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng I của mỗi cấp học ở trường phổ thông.

– Hiện tại việc sát hạch được thực hiện thông qua các hình thức làm bài khảo sát hoặc phỏng vấn

3. Chứng chỉ Bồi dưỡng Giáo viên tiểu học hạng II, III, IV;

Học viên tham khảo thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV về quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dành cho giáo viên tiểu học công lập. Theo thông tư này nêu rõ giáo viên tiểu học được xem xét bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp hạng II (mã số V.07.03.07) đối với viên chức hiện đang giữ ngạch giáo viên tiểu học cao cấp (mã số 15a.203) khi hoàn tất đủ hồ sơ và đủ chuẩn.

Học viên được xét bổ nhiệm vào hạng III (mã số V.07.03.08) đối với viên chức hiện đang giữ ngạch giáo viên tiểu học chính (mã số 15a.204); Bổ nhiệm vào hạng IV (mã số V.07.03.09) đối với viên chức hiện đang giữ ngạch giáo viên tiểu học (mã số 15.114) khi đủ tiêu chuẩn xét duyệt có chứng chỉ bồi dương theo qui định.

Ở bậc THCS giáo viên tiểu học hạng II có thể được áp dụng hệ số lương viên chức loại A1 (từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98); giáo viên giữ hạng III trong trường học được áp dụng hệ số lương viên chức loại A0 (từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89); còn giáo viên Hạng IV được áp dụng hệ số lương viên chức loại B (từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06).

Theo thông tư quy định tiêu chuẩn giáo viên tiểu học hạng II cần có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm tiểu học hoặc đại học sư phạm các chuyên ngành phù hợp với bộ môn giảng dạy trở lên và đủ tiêu chuẩn xét tuyển; Thêm vào đó trình độ ngoại ngữ bậc 2 hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những giáo viên ứng tuyển vào vị trí việc làm theo yêu cầu có sử dụng tiếng dân tộc; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản; có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên tiểu học hạng II.

Ở môi trường sư phạm, giáo viên tiểu học hạng III có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm tiểu học hoặc cao đẳng sư phạm được đào tạo theo chuyên ngành phù hợp với chuyên môn giảng dạy hay cao hơn; trình độ ngoại ngữ bậc 2 hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; giáo viên có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản; có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên tiểu học hạng III.

4. Chứng chỉ Bồi dưỡng Giáo viên THCS hạng I, II, III;

Theo quy định hiện hành, giáo viên muốn chuyển loại viên chức phải thi, và công việc này do ngành Giáo dục kết hợp với ngành Nội vụ chủ trì. Còn nếu học chỉ để cho biết, tích luỹ kiến thức, giáo viên vẫn có thể tự học mà không nhất thiết phải học để lấy chứng chỉ hoàn tất hồ sơ xét duyệt. Theo học để lấy chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm hay không? học để làm gì thì tuỳ mỗi người (do yêu cầu vị trí công tác, thu xếp lộ trình công tác…).

Chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên THCS được tổ chức giảng dạy quy định tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên trung học cơ sở hạng II – Mã số V.07.04.11 như sau:

Đã tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành phù hợp với bộ môn giảng dạy hay cao hơn và có chứng chỉ sư phạm, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở.

– Học viên thâm gia khóa học đã có trình độ ngoại ngữ bậc 2 theo quy định tại Thông tư số 01/201/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc.

– Học viên dạy ngoại ngữ tố nghiệp chuyên ngành đào tạo chuyên môn thì trình độ ngoại ngữ chuyên ngành thứ hai phải đạt bậc 2 theo quy định tại Thông tư số 01/201/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

– Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.

5. Chứng chỉ Bồi dưỡng Giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp;

Điều kiện tối thiểu của các học viên đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm hoặc tương đương đã tham gia giảng dạy nhiều năm muốn trở thành giảng viên dạy trong các trường Cao Đẳng – Đại Học hoặc tương đương, chuyển sang ngạch giảng viên chính, giản viên cao cấp khi đủ điều kiện. Khi hoàn thành khóa học thì được cấp chứng chỉ do trường 10 trong Đại Học Sư Phạm Hà Nội (I,II).

Học phần sư phạm I: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm thứ 1: Đường lối, chiến lược, chính sách phát triển GDĐH Việt Nam trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm thứ 2: Lý luận về hành nhà nước

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm thứ 3: Quản lý GDĐH trong cơ chế thị trường định hướng XHCN

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm thứ 4: Một số kỹ năng chung trong quản lý phát triển chuyên môn học thuật

Học phần II : Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề

Chuyên đề thứ 5: Phát triển đội ngũ giảng viên trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh toàn cầu hóa và chủ động hội nhập quốc tế

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm 6: Quản lý đào tạo và phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm thứ 7: Phương pháp dạy học đại học theo định hướng phát triển năng lực

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm thứ 8: Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (GDĐH)

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm thứ 9: Quản lý hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm thứ 10: Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục đại học(GDĐH)

Chuyên đề nghiệp vụ sư phạm 11: Tàn cầu hóa – WTO và hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo

Học phần sư phạm III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

6. Chứng chỉ Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản:

– Học viên được trang bị hiểu biết cơ bản về CNTT;

– Người học có được khả năng sử dụng máy tính cơ bản;

Học viên tham gia học có khả năng xử lý văn bản cơ bản;

Học viên được đào tạo có khả năng sử dụng bảng tính cơ bản;

– Học viên tham gia học có khả năng sử dụng trình chiếu cơ bản;

– Học viên được trang bị khả năng sử dụng internet cơ bản.

Quý học viên được trang bị thêm một số kỹ năng cụ thể cần đạt được đáp ứng yêu cầu chuản CNTT như: hiểu thuật ngữ CNTT phổ biến và có khả năng phân biệt được các loại máy tính, thiết bị di động; biết quản lý văn bản: mở, thêm, chỉnh sửa, xóa, cập nhật… ; biết sử dụng các công cụ tìm kiếm trên Internet…

Quý học viên kết thúc khóa học có thể đạt chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT nâng cao thì ngoài việc đáp ứng đầy đủ các chuẩn kỹ năng cơ bản trên thì cần phải đáp ứng ít nhất 3 trong số các chuẩn nâng cao như: xử lý văn bản nâng cao; thiết kế đồ họa 2D; sử dụng hệ quản trị CSDL; an toàn, bảo mật thông tin…Nội dung trên được ban hành tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT.

7. Chứng chỉ Quản lý giáo dục ;

Theo nguồn tin cập nhật từ căn cứ Thông tư số 28/2014/TT-BGDĐT dành cho người làm công tác giáo dục: cán bộ quản lý cấp trường, cán bộ chuyên môn cấp Sở, Phòng GD&ĐT và chuyên môn các cơ sở GD không chính quy…về hoạt dộng trong môi trường giáo dục.

– Theo nguồn tin cập nhật mới về hoạt động trong môi trường giáo dục từ căn cứ Thông tư số 28/2014/TT-BGDĐT quy định về việc bồi dưỡng và cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục;  Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của trường Đại học Sư phạm Hà Nội và hợp đào tạo từ Công ty Cổ phần Giáo dục Việt Nam

8. Chứng chỉ Nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên ;

Người tốt nghiệp Đại học sư phạm trở lên, chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm có nguyện vọng trở thành trợ giảng, giảng viên Đại học sau khi đủ tiêu chuẩn về chuẩn chứ danh nghề nghiệp có thể tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

Theo như Thông tư 12/2013/TT-BGDĐT về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên, học viên sư phạm trong cơ sở giáo dục Đại học qui định từ trước. Các đối tượng học viên tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ này thường từ các giảng viên cần bổ sung hồ sơ, chứng chỉ nghiệp vụ hoặc chưa qua lớp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho người có trình độ từ đại học trở lên và có kinh nghiệm tham gia hoạt động giảng dạy thực tiễn, sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi…từ các trường sư phạm.

One thought on “Tốp các khóa học nghiệp vụ – chứng chỉ sư phạm nhanh nhất

Leave a Reply